Đoạn kiến
là bị dính mắc vào chấp không, một loại luận thuyết chết cứng, khô cằn, cho khi chết là hết, không còn gì tồn tại nữa; tội cũng không mà phước lại cũng chẳng có. Loại luận thuyết này khiến cho con người mất hết niềm hy vọng về tương lai.
Họ đặt câu hỏi: “Tương lai không có thì hiện giờ để làm gì? Ngày mai chết là hết”. Cho nên con người chấp đoạn kiến thì làm bao nhiêu ăn bấy nhiêu, chẳng còn biết nghĩ đến ai cả, sống chỉ quay cuồng trong dục lạc hiện tại,ăn uống vui đùa trụy lạc, sống theo Thuyết Hiện Sinh không có ngày mai.
Họ không tin nhân quả luân hồi, nên mặc tình làm các điều tội lỗi. Vì chấp đoạn kiến nên có người đứng trước cảnh thất tình, thất vọng, hoặc gặp cảnh buồn lòng nghịch ý, tưởng rằng chết là hết đau khổ, là giải thoát tất cả khổ, nên họ không ngần ngại kết liễu đời mình.
Họ đâu có ngờ rằng chết rồi vẫn chưa hết! Họ đâu biết rằng luật nhân quả nghiệp báo là luật thường hằng bất biến của môi trường sống. Người chấp đoạn kiến là những người không thông suốt môi trường sống, không thấy các pháp do hợp duyên mà có, tất cả các pháp là do các pháp khác hợp lại tạo thành.
Ví dụ 1: không thể có một người đàn ông cũng như một người đàn bà tự một mình sanh ra con được, mà phải có hai người nam nữ lấy nhau tạo duyên ngũ uẩn hòa hợp mới thành ra con người. Ví dụ 2: Không thể lấy một cây cột, lấy một tấm tôn, một miếng vách mà bảo rằng vật đó là cái nhà được, một cái nhà; phải có các vật hợp lại như: cột, kèo, vách, tôn, cửa cái, cửa sổ tạo dựng ra cái nhà.
Họ đặt câu hỏi: “Tương lai không có thì hiện giờ để làm gì? Ngày mai chết là hết”. Cho nên con người chấp đoạn kiến thì làm bao nhiêu ăn bấy nhiêu, chẳng còn biết nghĩ đến ai cả, sống chỉ quay cuồng trong dục lạc hiện tại,ăn uống vui đùa trụy lạc, sống theo Thuyết Hiện Sinh không có ngày mai.
Họ không tin nhân quả luân hồi, nên mặc tình làm các điều tội lỗi. Vì chấp đoạn kiến nên có người đứng trước cảnh thất tình, thất vọng, hoặc gặp cảnh buồn lòng nghịch ý, tưởng rằng chết là hết đau khổ, là giải thoát tất cả khổ, nên họ không ngần ngại kết liễu đời mình.
Họ đâu có ngờ rằng chết rồi vẫn chưa hết! Họ đâu biết rằng luật nhân quả nghiệp báo là luật thường hằng bất biến của môi trường sống. Người chấp đoạn kiến là những người không thông suốt môi trường sống, không thấy các pháp do hợp duyên mà có, tất cả các pháp là do các pháp khác hợp lại tạo thành.
Ví dụ 1: không thể có một người đàn ông cũng như một người đàn bà tự một mình sanh ra con được, mà phải có hai người nam nữ lấy nhau tạo duyên ngũ uẩn hòa hợp mới thành ra con người. Ví dụ 2: Không thể lấy một cây cột, lấy một tấm tôn, một miếng vách mà bảo rằng vật đó là cái nhà được, một cái nhà; phải có các vật hợp lại như: cột, kèo, vách, tôn, cửa cái, cửa sổ tạo dựng ra cái nhà.
Gợi ý
-
Vừa thường vừa đoạn kiến
Có một luận thuyết cho rằng các pháp trong thế gian này vừa có vừa không như ngài Long Thọ: “Sắc tức thị không, không tức thị sắc”. Đó là lối lý luận trườn uốn như con lươn, để rồi Ngài đẻ ra trí tuệ Bát Nhã chơn không, thành...
-
Thường kiến, Đoạn kiến
Thường Kiến là bị dính mắc vào chấp Có; Đoạn Kiến thường bị dính mắc vào chấp Không.